Hạ Lễ là một xã của huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
Vùng: | Đồng bằng sông Hồng |
---|---|
Diện tích: | 5,76 km² |
Dân số: | 5.199 người (2019) |
Mật độ: | 902 người/km² |
Mã hành chính: | 12202 |
Lịch sử hình thành xã Hạ Lễ
Hạ Lễ trước kia là vùng lau sậy hoang vu mãi cho tới thời nhà Lê mới có một số dân tới đây lập nghiệp. Hạ Lễ cũng được coi là cái nôi của đạo Công giáo Việt Nam. Được biết Giáo họ Hè đón nhận Đức tin năm 1616 thời vua Lê Kính Tông. Hạ Lễ xưa kia là một nơi các nhà truyền đạo Công giáo tới đây giảng đạo khá sớm. Tên Hạ Lễ là do Đức Cha người ngoại quốc đặt cho Giáo họ Hè nay là Giáo xứ Hạ Lễ từ năm 1670. Từ đó hai tiếng Hạ Lễ trở thành thân thuộc với bà con vùng nay. Hạ Lễ thể hiện sự khiêm nhường của người Công giáo nơi đây.
Địa giới hành chính
Xã Hạ Lễ nằm ở phía nam huyện Ân Thi, có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp huyện Phù Cừ
- Phía tây giáp xã Hồng Quang
- Phía nam giáp huyện Tiên Lữ và huyện Phù Cừ
- Phía bắc giáp xã Hồng Vân và xã Tiền Phong.
Bản đồ xã Hạ Lễ, huyện Ân Thi
Xã Hạ Lễ, huyện Ân Thi nhìn từ vệ tinh
Có thể bạn quan tâm
Huyện Ân Thi có 21 đơn vị hành chính cấp phường xã. Trong đó bao gồm 1 thị trấn, 20 xã.☛ Có thể bạn quan tâm: Danh sách phường xã Hưng Yên
Xem thêm bản đồ tỉnh Hưng Yên và các thành phố, thị xã, huyện:🔴 MẸO - Tìm kiếm nhanh quận huyện xã phường cần xem bản đồ:
Xem thêm bản đồ các tỉnh thành Việt Nam:- Hà Nội
- Hồ Chí Minh
- Đà Nẵng
- Hải Phòng
- Cần Thơ
- An Giang
- Bà Rịa – Vũng Tàu
- Bạc Liêu
- Bắc Kạn
- Bắc Giang
- Bắc Ninh
- Bến Tre
- Bình Dương
- Bình Định
- Bình Phước
- Bình Thuận
- Cà Mau
- Cao Bằng
- Đắk Lắk
- Đắk Nông
- Điện Biên
- Đồng Nai
- Đồng Tháp
- Gia Lai
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Tĩnh
- Hải Dương
- Hòa Bình
- Hậu Giang
- Hưng Yên
- Khánh Hòa
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Lào Cai
- Lạng Sơn
- Lâm Đồng
- Long An
- Nam Định
- Nghệ An
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tây Ninh
- Thái Bình
- Thái Nguyên
- Thanh Hóa
- Thừa Thiên – Huế
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Yên Bái