Trảng Bom là một thị trấn và cũng là huyện lỵ của huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Vùng: | Đông Nam Bộ |
---|---|
Thành lập: | 1994 |
Diện tích: | 15,71 km² |
Dân số: | 57.560 người (2019) |
Mật độ: | 3.664 người/km² |
Mã hành chính: | 26248 |
Lịch sử hình thành thị trấn Trảng Bom
Dưới thời nhà Nguyễn, thị trấn Trảng Bom ngày nay thuộc xã Đông Thành, tổng Phước Thành, huyện Phước Bình, tỉnh Biên Hòa.
Đến thời Pháp thuộc, vùng đất này sáp nhập vào xã Bình Trước, tổng Phước Vĩnh Thượng, quận Châu Thành.
Năm 1957, chính quyền Việt Nam Cộng hòa thành lập xã Trảng Bom thuộc tổng Phước Vĩnh Thượng, quận Châu Thành.
Năm 1963, quận Châu Thành đổi tên thành quận Đức Tu, xã Trảng Bom thuộc quận Đức Tu.
Năm 1976, xã Trảng Bom chia thành 2 xã Trảng Bom 1 và Trảng Bom 2 thuộc huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.
Năm 1994, xã Trảng Bom 1 chia thành 2 đơn vị hành chính là thị trấn Trảng Bom (thị trấn huyện lỵ huyện Thống Nhất khi đó) và xã Sông Trầu.
Năm 2003, huyện Thống Nhất chia thành hai huyện Trảng Bom và Thống Nhất, thị trấn Trảng Bom trở thành huyện lỵ huyện Trảng Bom.
Ngày 11 tháng 5 năm 2019, Bộ Xây dựng ra quyết định công nhận thị trấn Trảng Bom là đô thị loại IV mở rộng. Theo đó, thị trấn sát nhập một phần của xã Sông Trầu, một phần của xã Đồi 61 và một phần của xã Quảng Tiến. Đây là bước quan trọng để phát triển đô thị Trảng Bom giai đoạn tới.
Địa giới hành chính
Thị trấn Trảng Bom ở trung tâm huyện Trảng Bom, cách thành phố Biên Hòa khoảng 21 km về phía đông và có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp các xã Sông Trầu và Đồi 61
- Phía tây giáp các xã Bình Minh và Quảng Tiến
- Phía nam giáp các xã Quảng Tiến và Đồi 61
- Phía bắc giáp xã Sông Trầu.
Phân chia hành chính thị trấn Trảng Bom
Trảng Bom là đơn vị hành chính đô thị nên bên dưới là các Khu khố thay cho các ấp.
Thị trấn Trảng Bom cũ phân thành 05 khu phố:
Khu phố 1
Khu phố 2
Khu phố 3
Khu phố 4
Khhu phố 5
Bên dưới khu phố là tổ dân phố
Bản đồ Thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom
Giao thông
Là huyện lỵ nên Thị trấn Trảng bom có giao thông tương đối tốt. Giao thông ở đây phát triển mạnh theo cả hai trục Đông – Tây và Bắc – Nam.
Trục Đông – Tây:
– Điển hình chính là quốc Lộc 1A. Đây là huyết mạch giao thông không chỉ của huyện mà của cả Tỉnh Đồng Nai.
– Các đường có giá trị nhỏ hơn là:
Phía Nam đường quốc lộ 1A có các đường chính là:
+ Đường 29/4
+ Đường 3 tháng 2
+Đường 2 tháng 9
+ Dường cách mạng tháng 8
Phía Bắc đường quốc lộ 1A có các đường chính như:
+ Đường Nguyễn Hữu Cảnh
+ Đường Nguyễn Huệ
+ Đường Hùng Vương
+ Đường Lý Nam Đế
+ Đường hai Bà Trưng
…..
Trục Bắc – Nam
– quan trọng nhất là các đường huyện lộ
+ Đường Nguyễn Hoàng
+ Đường Trảng Bom – Đồi 61
– Các tuyến nội bộ nhưng quy hoạch cho phát triển đô thị nên đường xây dựng tốt”
Phía Nam đường quốc lộ 1A có các đường:
+ Lê Duẫn
+ Phan Đăng Lưu
+ Trường Chinh
+ Ba tháng Tư
+ Nguyễn Văn Cừ
+ Lê hồng Phong
+ Nguyễn Đức Cảnh
+ TRần Phú
…..
Phía Bắc đường Quốc lộ 1 A có các tuyến
+ Đường Ngô Quyền
+ Lê Lợi
+ Ba Tháng Tư
+ Đinh Tiên Hoàng
Ngoài ra, còn các tuyến đường nhỏ khác.
Giao thông của thị trấn Trảng Bom được quy hoạch tưng đối tốt theo dạng khu phố, ô bàn cờ, nên thuận tiện cho việc đi lại, di chuyển.
/wp:htmlThị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom nhìn từ vệ tinh
Có thể bạn quan tâm
Huyện Trảng Bom có 17 đơn vị hành chính cấp phường xã. Trong đó bao gồm 1 thị trấn, 16 xã.☛ Có thể bạn quan tâm: Danh sách phường xã Đồng Nai
Xem thêm bản đồ tỉnh Đồng Nai và các thành phố, huyện:🔴 MẸO - Tìm kiếm nhanh quận huyện xã phường cần xem bản đồ:
Xem thêm bản đồ các tỉnh thành Việt Nam:- Hà Nội
- Hồ Chí Minh
- Đà Nẵng
- Hải Phòng
- Cần Thơ
- An Giang
- Bà Rịa – Vũng Tàu
- Bạc Liêu
- Bắc Kạn
- Bắc Giang
- Bắc Ninh
- Bến Tre
- Bình Dương
- Bình Định
- Bình Phước
- Bình Thuận
- Cà Mau
- Cao Bằng
- Đắk Lắk
- Đắk Nông
- Điện Biên
- Đồng Nai
- Đồng Tháp
- Gia Lai
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Tĩnh
- Hải Dương
- Hòa Bình
- Hậu Giang
- Hưng Yên
- Khánh Hòa
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Lào Cai
- Lạng Sơn
- Lâm Đồng
- Long An
- Nam Định
- Nghệ An
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tây Ninh
- Thái Bình
- Thái Nguyên
- Thanh Hóa
- Thừa Thiên – Huế
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Yên Bái